Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 11 2017 lúc 9:57

Đáp án B

+ Khi sử dụng ánh sáng đơn sắc λ 1 và λ 2 , ta thấy giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng ứng với  λ 2  → Nếu ta xét vân đầu tiên trùng giữa hai hệ vân vân trung tâm thì vân thứ hai trùng nhau của hai hệ vân của bức xạ  λ 2  ứng với k = 7.

→ Áp dụng điều kiện cho vân sáng trùng nhau của λ 1 và  λ 2  → k 1 λ 1 = 7 λ 2  → λ 2 = k 1 . 0 , 56 7 = 0 , 08 k 1 .

+ Dựa vào khoảng giá trị của  λ 2  là 0,65 μm <  λ 2  < 0,75 μm →  λ 2  = 0,72 μm.

+ Khi sử dụng ánh áng thì nghiệm gồm ba bức xạ đơn sắc, trong đó  λ 3 = 2 3 λ 2 = 0 , 48 μm.

 

→ Áp dụng điều kiện trùng nhau của ba hệ vân k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = k 3 λ 3 ↔ 7 k 1 = 9 λ 2 = 6 k 3

→ Tại vị trí trùng nhau của ba hệ vân sáng gần vân trung tâm nhất thì

 

+ Điều kiện trùng nhau của vân sáng của hai bức xạ λ 1 và λ 2 là

→ Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có 1 vị trí trùng giữa vân sáng của λ 1 và λ 2 .

+ Điều kiện trùng nhau của vân sáng của hai bức xạ  λ 3  và  λ 2  là

k 3 = 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21

k 2 = 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14

→ Giữa vân trung tâm và vân trùng màu gần vân trung tâm nhất có 6 vị trí trùng giữa vân sáng của λ 3 và λ 2 .

→ Giữa vân trung tâm và gân trùng màu gần nhất với vân trung tâm có 6 vân sáng đỏ

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 4 2019 lúc 18:21

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 3 2019 lúc 2:47

Đáp án: A

+ Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ2:

 k2/k1 = λ12 = 0,42/0,56 = a/b = 3/4

+) Điều kiện vân sáng của λ1 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k1 = λ13 = 0,42/0,63 = c/d = 2/3

+) Điều kiện vân sáng của λ2 trùng với vân sáng của λ3:

 k3/k2 = λ23 = 0,56/0,63 = e/f = 8/9

Khoảng vân trùng i = b.d.λ1 = a.d.λ2 = b.c.λ3

hay i = 12λ1 = 9λ2 = 8λ3

Trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, có 2 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 2, 3 vị trí vân sáng bức xạ 1 trùng với bức xạ 3.

=> Số vân sáng quan sát được là N = (12 – 1)+ (9 – 1) + (8 – 1) – (2 + 3)  = 21 vân

(2 vân sáng trùng nhau tính là 1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 11 2019 lúc 12:02

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 9 2018 lúc 11:48

Đáp án B

6 vân

Bình luận (0)
Duy Bui
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2019 lúc 3:35

 Các khoảng vân là:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Hai vân sáng trùng nhau có tọa độ:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2017 lúc 5:34

Đáp án B 

Kể luôn 2 vân sáng trùng thì có 8 VS của λ2

=> có 7i2.

Gọi k là số khoảng vân của λ1  ;

Lúc đó   ki1= 7i2  =>   kλ1= 7λ2  

=>  0,67μm < λ2 = kλ1/7  < 0,74μm

=> 8,3 < k < 9,25  chọn k = 9   

=>   λ2 = 0,72μm

(Xét VS trùng gần VS TT  nhất)

Khi 3 VS trùng  nhau x1 = x2  = x3 

    

Vị trí 3 VS trùng ứng với k1=9 , k2 = 7 , k3 = 12

Giữa hai Vân sáng trùng có  8 VS của λ1 ( k1 từ 1 đến 8)

6 VS của λ2 ( k2 từ 1 đến 6)

11 VS của λ3 ( k1 từ 1 đến 11)

Tổng số  VS của 3 đơn sắc là 8+6+11= 25

Vì có 2 vị trí trùng của λ1  và λ3 ( với k1=3, k3=4 và k1=6, k3=8 )  

nên số VS đơn sắc là 25 – 2= 23

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 2 2018 lúc 7:11

Đáp án D

Xét tỉ số:  => Vân sáng bậc 5 của bức xạ 1 trùng với vân sáng bậc 6 của bức xạ 2.

Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân sáng quan sát được trên màn được tính bởi 

Bình luận (0)